Áp dụng tỉ lệ 1/3 dể chụp ảnh dẹp hơn trên smartphone
Có rất nhiều quy tắc trong nhiếp ảnh để có được một bức ảnh tốt hơn. Một
trong số những quy tắc đó mà mình rất lưu tâm đó là tỉ lệ 1/3.
Với mình, tỉ lệ 1/3 là tỉ lệ ảnh cơ bản nhất và thông dụng nhất. Khi mới bắt đầu chụp ảnh, mình rất thường xuyên áp dụng quy tắc này vào trong ảnh của mình, nhờ vậy mà chất lượng ảnh của mình cải thiện nhanh chóng. Dưới đây, mình sẽ chia sẽ chi tiết về quy tắc, tỉ lệ này. Khi các bạn đã hiểu rõ thì các bạn sẽ dễ dàng phá vỡ quy tắc này để có một bức ảnh sáng tạo hơn.
Tỉ lệ một phần ba là gì?
Mội bức ảnh cần một chủ thể. Nếu không có, một bức ảnh sẽ thiếu sự hấp dẫn và điểm nhấn (điểm mà người xem chú ý trong ảnh). Điểm nhấn là nơi mà các nhiếp ảnh gia muốn người xem đầu tiên khi xem ảnh. Tỉ lệ 1/3 được sử dụng như một tấm lưới được tạo nên từ hai đường chiều ngang và hai đường thẳng đứng. Những chủ thể sẽ được đặt trên các đường lưới hoặc trên điểm giao nhau của chúng để tạo thêm chiều sâu và ấn tượng cho ảnh. Ví dụ, sau bức ảnh của Arpita Upadhyaya, một cô gái trẻ trong ảnh, đang ở vị trị giao nhau ở góc trái của 2 đường.
Với mình, tỉ lệ 1/3 là tỉ lệ ảnh cơ bản nhất và thông dụng nhất. Khi mới bắt đầu chụp ảnh, mình rất thường xuyên áp dụng quy tắc này vào trong ảnh của mình, nhờ vậy mà chất lượng ảnh của mình cải thiện nhanh chóng. Dưới đây, mình sẽ chia sẽ chi tiết về quy tắc, tỉ lệ này. Khi các bạn đã hiểu rõ thì các bạn sẽ dễ dàng phá vỡ quy tắc này để có một bức ảnh sáng tạo hơn.
Tỉ lệ một phần ba là gì?
Mội bức ảnh cần một chủ thể. Nếu không có, một bức ảnh sẽ thiếu sự hấp dẫn và điểm nhấn (điểm mà người xem chú ý trong ảnh). Điểm nhấn là nơi mà các nhiếp ảnh gia muốn người xem đầu tiên khi xem ảnh. Tỉ lệ 1/3 được sử dụng như một tấm lưới được tạo nên từ hai đường chiều ngang và hai đường thẳng đứng. Những chủ thể sẽ được đặt trên các đường lưới hoặc trên điểm giao nhau của chúng để tạo thêm chiều sâu và ấn tượng cho ảnh. Ví dụ, sau bức ảnh của Arpita Upadhyaya, một cô gái trẻ trong ảnh, đang ở vị trị giao nhau ở góc trái của 2 đường.
Photo by Arpita Upadhyaya
Ảnh kế tiếp, chủ thể là một cô gái và được đặt ở vị trí giao nhau ở góc
phải của hai đường. Với cách sắp xếp bố cục như vậy, mà bạn sẽ tạo nên
sự tập trung tốt hơn vào cô gái thay vì bạn đặt cô gái vào trung tâm của
khung hình.
Cách dùng tỉ lệ 1/3:
1. Mở công cụ tạo tỉ lệ 1/3 trong iPhone.
Lần đầu bạn thực hành sử dụng tỉ lệ này, bạn sẽ “thấy" các đường và những điểm giao nhau nhưng có thể không thấy dạng lưới. Khi sử dụng máy ảnh mặc định của điện thoại của bạn, bạn có thể kích hoạt các đường lưới bằng cách vào Settings - Photo & Camera và bật Grid, bạn có thể sử dụng lưới trong công cụ cắt xén của iPhone để điều chỉnh lại một hình ảnh mà bạn chụp không hài lòng về tỉ lệ. Có những ứng dụng camera khác cho phép bạn tạo đường lưới tỉ lệ 1/3 trên màn hình, một vài ứng dụng thông dụng là Camera+, ProCamera 8 and VSCO.
2. Đặt chủ thể vào một trong 4 điểm mạnh
Đặt chủ thể vào điểm mạnh để tạo sự ấn tượng và bức ảnh tự nhiên hơn.
Trong hình bên dưới, chiếc thuyền trắng nằm ở điểm mạnh góc trái, những đường dẫn vô hình đó sẽ dẫn mắt người xem vào chiếc thuyền. Khi chụp người, nên đặt đôi mắt của họ vào một điểm ảnh và họ nhìn vào camera.
1. Mở công cụ tạo tỉ lệ 1/3 trong iPhone.
Lần đầu bạn thực hành sử dụng tỉ lệ này, bạn sẽ “thấy" các đường và những điểm giao nhau nhưng có thể không thấy dạng lưới. Khi sử dụng máy ảnh mặc định của điện thoại của bạn, bạn có thể kích hoạt các đường lưới bằng cách vào Settings - Photo & Camera và bật Grid, bạn có thể sử dụng lưới trong công cụ cắt xén của iPhone để điều chỉnh lại một hình ảnh mà bạn chụp không hài lòng về tỉ lệ. Có những ứng dụng camera khác cho phép bạn tạo đường lưới tỉ lệ 1/3 trên màn hình, một vài ứng dụng thông dụng là Camera+, ProCamera 8 and VSCO.
2. Đặt chủ thể vào một trong 4 điểm mạnh
Đặt chủ thể vào điểm mạnh để tạo sự ấn tượng và bức ảnh tự nhiên hơn.
Trong hình bên dưới, chiếc thuyền trắng nằm ở điểm mạnh góc trái, những đường dẫn vô hình đó sẽ dẫn mắt người xem vào chiếc thuyền. Khi chụp người, nên đặt đôi mắt của họ vào một điểm ảnh và họ nhìn vào camera.
Low tide by Andy Butler
Khi chụp ảnh phong cảnh, tỉ lệ này lại càng quan trọng. Nếu chủ thể bạn
là bầu trời vì nó đẹp chẳng hạn, hãy đặt đường chân trời trùng với đường
thấp nhất. Ngược lại, nếu chủ thể là cảnh ở dưới mặt đất thì hãy để
đường chân trời trùng với đường cấp nhất. Bằng cách này, người xem sẽ
tập trung hơn vào chủ thể mà bạn muốn nhấn mạnh là trời hay đất thay vì
bạn đặt đường chân trời ở giữa khung hình hay méo đường chân trời.
4. Cân bằng ảnh theo đường chéo.
Tỉ lệ 1/3 tạo nên 9 ô vuông. Với việc sử dụng những ô vuông này, các bạn có thể cân bằng bố cục một bức ảnh bằng cách đặt chủ thể vào một góc của ô vuông và chủ thể thứ 2 vào ô vuông dối diện.
4. Cân bằng ảnh theo đường chéo.
Tỉ lệ 1/3 tạo nên 9 ô vuông. Với việc sử dụng những ô vuông này, các bạn có thể cân bằng bố cục một bức ảnh bằng cách đặt chủ thể vào một góc của ô vuông và chủ thể thứ 2 vào ô vuông dối diện.
Ví dụ: trong ảnh trên, chủ thể là người đàn ông ở bên phải và chủ thể
thứ hai là cây cột nhô lên trên mặt nước. Bằng cách đặt chủ thể đối diện
với nhau, cả cạnh phải và trái của ảnh sẽ được cân bằng và tạo nên một
bố cục chắc hơn. Nó giúp cho ảnh thể hiện nội dung là: người đàn ông thì
đang chỉ thẳng tay vào cây cột và điều này tăng cường sự kết nối cho cả
hai.
Bức ảnh trên là một bức ảnh về một cậu con trai, được chụp tại cầu thang
của một tòa nhà cao tầng nhìn xuống là một nhóm người khi họ đi qua.
Những sự cân bằng của ảnh này dựa vào bố cục của nhóm người đi qua được
đặt ở góc trên ở trái và đối diện, với cậu con trai ở góc dưới bên phải
của khung ảnh.
Phá vỡ trong quy tắc:
Quy tắc về những tỉ lệ cũng chỉ là những sự hướng dẫn. Bạn phải tôn trọng những quy tắc này nhưng không có nghĩa lúc nào bạn cũng phải dựa theo nó. Ban đầu, các bạn sẽ học về những quy tắc cơ bản trong nhiếp ảnh, bạn có thể bị cấm phải phá vỡ chúng. Nhưng tuỳ hoàn cảnh, nếu các bạn thử không theo tỉ lệ 1/3, có thể các bạn sẽ sáng tạo nên một bố cục thú vị. Hãy thử chụp nhiều ảnh với vùng sáng, vùng tối và cách tạo hình và khung hình khác nhau. Với ảnh dưới đây, được chụp tại một hành lang ở một ngôi trường cũ. Khung hình vuông và những đường tỉ lệ khác đã tạo nên một bức ảnh thuyết phục.
Phá vỡ trong quy tắc:
Quy tắc về những tỉ lệ cũng chỉ là những sự hướng dẫn. Bạn phải tôn trọng những quy tắc này nhưng không có nghĩa lúc nào bạn cũng phải dựa theo nó. Ban đầu, các bạn sẽ học về những quy tắc cơ bản trong nhiếp ảnh, bạn có thể bị cấm phải phá vỡ chúng. Nhưng tuỳ hoàn cảnh, nếu các bạn thử không theo tỉ lệ 1/3, có thể các bạn sẽ sáng tạo nên một bố cục thú vị. Hãy thử chụp nhiều ảnh với vùng sáng, vùng tối và cách tạo hình và khung hình khác nhau. Với ảnh dưới đây, được chụp tại một hành lang ở một ngôi trường cũ. Khung hình vuông và những đường tỉ lệ khác đã tạo nên một bức ảnh thuyết phục.
Ở bức ảnh kế tiếp, chụp một cậu con trai đang đi qua một con hẻm hẹp
trên phố. Anh ấy đi vào trong con hẻm hẹp và tạo nên hai 2 vùng tối đối
xứng xung quanh từ những toà nhà. Mình chọn đưa điểm nhấn vào giữa khung
hình. Mặc dù những hình ảnh này không sử dụng đúng các nguyên tắc của
1/3 nhưng chúng vẫn ấn tượng bởi vì sự kết hợp các đường khác.
Photo by Andy Butler
http://www.techrum.vn/threads/ap-dung-t-l-1-3-d-chup-anh-dep-hon-tren-smartphone.46768/
Comments
Post a Comment